Để đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026-2030, Việt Nam cần song hành giữa cải cách thể chế, nâng cao năng lực quản lý, và phát triển hệ sinh thái tài chính toàn diện, trong đó quỹ đầu tư và FDI sẽ là hai chân trụ quan trọng, cùng hướng đến phát triển kinh tế xanh, bền vững và có chiều sâu.
Có đến 44,4% doanh nghiệp đánh giá khó khăn trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) và đáp ứng quy định pháp luật. Trong đó, nhóm doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm đến 84,6% tổng số phản ánh về khó khăn trong TTHC, các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ là đối tượng gặp trở ngại nhiều nhất...
Sau gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ, ngày càng khẳng định vai trò, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Đây là khu vực đông đảo nhất, đóng góp lớn nhất cho nền kinh tế Việt Nam.
Chiều 24/3, tại Trụ sở Chính phủ, chủ trì cuộc họp về xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh cùng với Bộ Tài chính, các bộ, ngành, cơ quan liên quan phải tập trung toàn bộ sức lực, trí tuệ, thời gian để hoàn thiện Dự thảo Đề án phát triển kinh tế tư nhân.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết ngày 30/11/2024 về kỳ họp thứ 18, Quốc hội khóa XV.
TS Võ Trí Thành khẳng định, để khu vực kinh tế tư nhân thực sự trở thành động lực chính của tăng trưởng kinh tế, cần xây dựng một tầm nhìn chiến lược toàn diện, kết hợp giữa nỗ lực tự thân của doanh nghiệp và các chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Chiều 18/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Đoàn Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) và khoảng 60 doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ đang thăm và làm việc tại Việt Nam, do Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc USABC Ted Osius, nguyên Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam làm Trưởng đoàn.
Diễn biến các chỉ tiêu thống kê trong 2 tháng đầu năm 2025 cho thấy mặc dù có cải thiện so với cùng kỳ nhưng vẫn chưa đạt được kỳ vọng về mục tiêu tăng trưởng GDP 8%.